· (ĐCSVN) – Thông qua hội thảo khoa học với sự tham gia của nhiều cơ quan, đơn vị, tham luận của nhiều nhà khoa học hướng tới mục tiêu đưa ra các cơ chế, chính sách về quản lý, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ cảnh quan, môi trường ở cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới vùng ...
· Núi chất thải lộ thiên ở Thái Nguyên, tiết lộ bất ngờ từ PGĐ Sở TN&MT ... Mỏ than Phấn Mễ thừa nhận đơn vị này tiến hành khai thác than khi chưa được cấp giấy phép mới theo Luật Khoáng sản nhưng nêu lý do "để phục vụ sản xuất của Nhà máy Gang thép Thái Nguyên ...
· Trong khai thác vàng, ngay tại các mỏ vàng đã được cấp phép, đa số các nhà máy không có hệ thống xử lý nước thải, tình trạng nước thải chưa qua xử lý chứa các loại hóa chất độc hại như xianua, thủy ngân đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây ô nhiễm ...
· Khai thác và chế biến đất hiếm tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do trong quặng có chứa các chất phóng xạ và việc chế biến phải sử dụng nhiều hóa chất độc hại. Như vậy, những nguy cơ rủi ro, gây ô nhiễm đối với môi trường và sức khỏe con người là điều khó tránh khỏi.
· Cụ thể, đất đá thải trong khai thác quặng đất hiếm được lưu giữ trong các bãi thải và thường phơi lộ trong môi trường, nên các chất độc hại như các chất phóng xạ, sulphides, fluorites và kim loại nặng trong đất đá thải sẽ hòa tan và lan truyền …
· Các mỏ than lộ thiên của Việt Nam ngày càng khai thác xuống sâu, khi đó sẽ xuất hiện hàng loạt khó khăn. Tiêu biểu như vấn đề khai thác theo mùa, bờ mỏ cao, lượng bùn nước nhiều, kích thước khai trường hạn chế, cường độ khai thác tăng trên từng tầng và toàn bờ,v.v...
· + Khai thác lộ thiên (bao gồm cả khai thác bằng sức nước như khai thác titan, cát, sỏi lòng sông): K = 1,05; + Khai thác hầm lò và các hình thức khai thác khác (khai thác dầu thô, khí thiên nhiên, nước khoáng thiên nhiên và các trường hợp còn lại): K = 1.
· Tại buổi làm việc với Đoàn khảo sát thực tế các địa điểm đổ thải thuộc Dự án khai thác lộ thiên mỏ sắt Nà Rụa tại 2 phường: Hòa Chung, Tân Giang (Thành phố) của Tỉnh ủy Cao Bằng, Công ty cổ phần Gang thép Cao Bằng báo cáo phương án sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đổ thải …
· Công nghệ khai thác phần lớn mang tính chất thủ công, bán cơ giới, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của những công nhân lành nghề và các chuyên gia nước ngoài; máy móc, thiết bị áp dụng trong quá trình khai thác chủ yếu là máy móc cũ, lạc hậu, công suất khai thác thực tế ...
· Một cách cụ thể với khai thác lộ thiên thì KSCI là những khoáng chất và đất đá thu hồi được trong quá trình khai thác lộ thiên, được sử dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua quá trình gia công chế biến, phục vụ cho các mục đích khác nhau như công nghiệp, nông ...
· Công suất hàng năm cho tổ hợp dự tính: Khai thác quặng bauxit 3 - 4,6 triệu tấn; sản phẩm alumina 1,3 - 2 triệu tấn (chủ yếu là để điện phân nhôm, một phần cho xuất khẩu); nhôm kim loại 0,4 - 0,6 triệu tấn nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tiết kiệm ngoại tệ.
· Chất thải từ các quá trình này bao gồm các bãi đá thải, đuôi quặng, vật liệu lọc quặng (trong khai thác mỏ vàng, bạc hoặc đồng). Tách lọc (leaching) liên quan đến sử dụng xyanua trong quá trình làm giàu quặng, thường là quặng vàng, bạc, và đồng.
c) Bản vẽ kết thúc khai thác, đổ thải, hoàn thổ của phương án lựa chọn. 9.6.4 Lập và xét duyệt phương án khai thác điểm mỏ lộ thiên. a) Các tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác khoáng sản được quyền lập và duyệt phương án khai thác điểm mỏ lộ thiên;
· Chẳng hạn như tại TCVN 5326:2008 do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) biên soạn, Bộ Công Thương thẩm định phê duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố kỹ thuật khai thác lộ thiên, trong mục 2.16 quy định về Hệ số bóc đất đá đã chỉ rõ khái niệm ...
Càng xuống sâu, công tác khai thác các mỏ than lộ thiên càng gặp nhiều khó khăn bất lợi. Theo tính toán, hiện nay hệ số bóc đất của Than Cọc Sáu đã lên đến 12 -13 m3/tấn than với cung độ vận chuyển gần chục km. Bình quân mỗi năm, công nhân, cán bộ công …
Trong khai thác mỏ, nhiều người vẫn cho rằng khai thác lộ thiên là dễ dàng. Có người còn bảo "chỉ việc xúc lên mà bán"… Tuy nhiên, thực tế hoàn toàn không phải như vậy. Khai thác lộ thiên là bài toán khiến các nhà quản lý đau đầu hơn cả, nhất là các mỏ đã vào giai đoạn xuống sâu và dần cạn kiệt ...
Phạm vi điều chỉnh. 1. Thông tư này quy định về việc nghiệm thu, kiểm tra khối lượng đất đá xúc bốc, vận chuyển trong khai thác than bằng phương pháp lộ thiên. 2. Thông tư này không áp dụng đối với việc khai thác than bùn bằng phương pháp lộ thiên. Điều 2.
· Hiện nay, Quảng Ninh có khoảng 5 mỏ lộ thiên với công suất trên dưới 2 triệu tấn than nguyên khai/năm, 15 mỏ lộ thiên vừa là công trường khai thác lộ thiên do các công ty khai thác hầm lò quản lý với công suất 100.000 – 700.000 tấn than nguyên khai.
Quảng Ninh là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản, trong đó than và vật liệu xây dựng là những khoáng sản quan trọng nhất. Trong những năm gần đây hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đã phát triển nhanh cả về quy mô và sản lượng, vì vậy mà việc cải thiện môi trường trong khai thác …
Trong quá trình khai thác than, nhất là đối với khai thác các mỏ than lộ thiên nói chung và khu vực tỉnh Quảng Ninh nói riêng phải đưa ra bãi thải một khối lượng đất đá thải khá lớn (đối với khai thác lộ thiên, trung bình ở khu vực Quảng Ninh, để khai thác 1 tấn than phải bốc và đưa ra bãi thải …
· Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than. Các vật liệu được khai thác …
· Tiêu chuẩn kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên quy định về những yêu cầu về công nghệ, kỹ thuật trong hoạt động khai thác khoáng sản theo phương pháp mỏ lộ thiên, bao gồm: đầu tư, thiết kế, thi công, khai thác, chế biến, quản lý kỹ thuật, sản xuất và các hoạt động ...